Các thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non

Không khí luôn ở xung quanh chúng ta, chúng không màu, không mùi, không vị và vô hình. Khiến nó trở thành một khái niệm khoa học đầy thú vị là một thách thức không nhỏ đối với trẻ mầm non. Các thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non được chúng tôi tập hợp dưới đây là những lợi ích mà không khí mang lại.  Hy vọng sẽ là gợi ý khi các cô, các mẹ giảng giải cho con về hình dung thế nào là không khí.

Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: Bong bóng xà phòng
Các bé mầm non vô cùng yêu thích những quả bong bóng xà phòng và cũng vô cùng tò mò không biết tại sao có thể tạo ra những quả bóng kỳ diệu như thế.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bong-xa-phong


Cách tạo ra bong bóng xà phòng là cách để xem không khí di chuyển và lấp đầy không gian trong quả bóng một cách trực quan nhất. Bạn có thể cho bé thổi bong bóng và theo dõi bong bóng màu sắc trôi nổi trong không khí, cho bé thử nghiệm nhiều lực thổi khác nhau để tạo ra những bong bóng xà phòng có kích thước khác nhau.
Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: Khinh khí cầu hoặc bóng bay tự thổi
Thí nghiệm 1: 
Nguyên liệu làm thí nghiệm không khí bằng nước nóng và nước lạnh: Bóng bay, chai nhựa một tô nước nóng và một 1 nước lạnh
Bước 1: Bạn chuẩn bị 2 tô nước nóng và nước mạnh. Lồng quả bóng ở phần đầu của chai nhựa

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi


Bước 2: Sau đó nhúng vào 2 xô nước bạn sẽ thấy có sự thay đổi như sau: Khi Nhúng chai vào nước nóng ta sẽ thấy quả bong bóng được lắp ở phần đầu nắp chai có sự căng lên. Và ngược lại khi ra những vào chậu nước lạnh thì quả bóng xẹp xuống. 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi

Bóng bị xẹp đi khi cho vào khay nước lạnh

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi


Điều này bạn có thể giải thích cho các bé là do nước nóng có bốc hơi chuyển thành không khí giúp quả bóng được căng lên, giãn nở. Ngược lại nước lạnh cúng bốc bơi nhưng lượng khí bốc lên ít không thể giúp cho quả bóng căng lên được.
Thí nghiệm 2: 
Chuẩn bị: 3 chiếc chai, 3 quả bóng bay, nước nóng, viên C sủi, giấm, baking Soda

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi


Tiến hành thí nghiệm:
+ Chai 1: Bạn đổ nước nóng vào và đậy quả bóng lên phần nắp.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi


+ Chai 2: Đổ nước nóng + Viên C sủi và quả bóng được đậy phía trên.
+ Chai 3: Đổ dấm và baking Soda vào, tiếp đó là đậy quả bóng lên phía trên.
Cùng quan sát hiện tượng sảy ra nhé:
+ Quả bóng ở chiếc chai thứ nhất bị xẹp vì không khí nóng không đủ áp lực làm quả bóng phồng lên.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi


+ Quả bóng ở chiếc chai thứ hai có căng lên 1 chút vì khí ở viên c sủi đẩy lên quả bóng.
+ Quả bóng thứ 3 thì căng to lên như một kinh khí cầu.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-bong-bay-tu-thoi


Bài học thông qua thí nghiệm: Viên sủi, baking soda, giấm đều tạo ra phản cứng Co2 giống nhau. Khi một axit trộn với 1 bazo, 2 hỗn hợp này sẽ phản ứng thông quá phản ứng nhiệt, tạo ra co2 sủi bọt, tạo ra không khí làm thổi phồng quả bóng lên.
Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: Nhạc cụ
Không khí sẽ làm cho một số nhạc cụ phát ra âm thanh như: Sáo, kèn, ….hay thậm chí là một chiếc còi. Hãy cung cấp cho bé một số nhạc cụ và giải thích cho bé cách sử dụng hơi thổi vào nhạc cụ sẽ tạo ra âm thanh tuyệt vời như nào.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-nhac-cu


Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: Hơi thở
Không khí có ở xung quanh ta và chúng vô cùng quan trọng trong việc duy trì sự sống. Việc thở ra hít vào hàng ngày cung cấp không khí đến phổi của chúng ta. Bạn hãy cho bé ngồi xuống, để tay đặt lên bụng và cảm nhận cơ thể của bé chuyển động khi bé hít ra thở vào không khí. 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-hoi-tho


Một trò chơi đơn giản có thể áp dụng cho hơi thở đó là hãy sử dụng 1 chiếc ống hút nhựa và bé sử thổi hơi vào ống hút nhựa để làm di chuyển mảnh giấy.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-hoi-tho

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-hoi-tho

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-hoi-tho


Hoặc cho bé cảm nhận sự khác nhau khi bé ngồi yên và sau khi vận động hơi thở của bé có khác đi không.
Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: Gió
Chúng ta không thể nào nhìn được không khí nhưng chúng ta có thể dễ dàng cảm nhận được không khí thông qua các cơn gió. Gió thổi không khí và tạo ra một cơn gió cho thấy sự chuyển động của không khí. Bạn có thể cho bé thả diều để bé cảm nhận gió di chuyển chiếc diều trong không khí như thế nào.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-gio


Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: kiểm tra không khí
Bạn chỉ cần chuẩn bị 1 chậu nước + 1 chai rỗng
Tiến hành thí nghiệm: Đẩy chai nước vào trong chậu nước và cùng bé quan sát hiện tượng.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-kiem-tra-khong-khi


Bong bóng sẽ xuất hiện ở phần nắp chai và đẩy lên mặt nước. Hiện tượng này có thể giải thích rằng nước đã đẩy không khí từ bên trong chai ra ngoài.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-kiem-tra-khong-khi


Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non: Sự chuyển động của không khí
Nguyên liệu để làm thí nghiệm về sự chuyển động của không khí gồm: Bóng bay, đĩa CD, nắp chai,...

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-su-chuyen-dong-cua-khong-khi


Bước 1: Bạn khoét một lỗ nhỏ trên nắp chai nhựa

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-su-chuyen-dong-cua-khong-khi


Bước 2: Dán cố định nắp chai nhựa lên chiếc đĩa CD

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-su-chuyen-dong-cua-khong-khi


Bước 3: Thổi quả bóng bay, sau đó lồng quả bóng vào trong chiếc nắp chai

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-su-chuyen-dong-cua-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-su-chuyen-dong-cua-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-su-chuyen-dong-cua-khong-khi


Lúc này quả bóng sẽ thoát ra hơi từ từ theo chiếc lỗ chai ta vừa khoét ở trên tạo sự chuyển động cho chiếc đĩa CD. Bạn có thể giải thích cho bé không khí với một luồng xả mạnh và đều sẽ giúp cho các sự vật chuyển động. Ví dụ như một gió ngoài trời sẽ làm lá trên cành cây đung đưa hay làm cho những chiếc diều di chuyển.
Thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non bằng chai nhựa
Nguyên liệu làm thí nghiệm không khí có trẻ em bằng chai nhựa: Chai nhựa có đầy đủ nắp

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-sinh-nhiet


Bước 1: Bạn dùng tay xoáy thật chặt phần cuối chai nhựa đến khi phần cuối chai nhựa móp hết vào

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-sinh-nhiet

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-sinh-nhiet

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-sinh-nhiet

  
Bước 2: Từ từ vặn nắp chai ra, lúc này không khí có màu trắng sẽ bay ra do ta vừa xoáy chai tạo thành một lượng không khí lớn, mà cho không khí có màu trắng. 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-sinh-nhiet

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-sinh-nhiet


Thí nghiệm về không khí cho trẻ em mầm non: Áp suất không khí
Thí nghiệm 1: 
Nguyên liệu làm thí nghiệm bằng ngọn nến: Căn nhựa, túi nilong, băng dính, cây nến,...

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


Bước 1: Bạn cắt phần đáy chai nhựa sau đó dán cố định nilong lên phần vừa

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


Bước 2: Để chiếc chai nhựa đối diện với cây nến vừa được thắp

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

Bước 3: Ta vỗ mạnh vào phần đáy được dán nilong. Lúc này dưới tác động khi ta vỗ mạnh sẽ tạo không khí được từ trong chai tác động đến ngọn nến làm cho lửa sẽ tự tắt.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


Bạn có thể giải thích cho bé qua thí nghiệm này ta có thể tạo ra không khí khi ta quạt mạnh, hay thổi bóng làm cho các đồ vật xung quanh ta biến đổi.
Thí nghiệm 2: 
Cần chuẩn bị: túi zip, bông gòn, 2 miếng bọt biển, ống hút
Tiến hành thí nghiệm: 
+ Bạn đặt 2 miếng bọt biển vào trong túi zip và đặt chiếc ống hút ở giữa 2 miếng bọt biển đó. Lưu ý, 1 đầu của ống hút sẽ ở ngoài túi bóng zip. Dán túi zip lại và tiến hành thí nghiệm ( bạn có thể sử dụng băng dính để cố định miệng túi lại cho chắc chắn )

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


+ Cho bé thổi hơi vào ống hút để làm phồng túi

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


+ Bé sử dụng tay ấn vào túi zip và nhìn thấy bông gòn chuyển động.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


Không khí trong túi zip càng nhiều thì sự dịch chuyển của bông gòn càng nhanh và xa hơn
Thí nghiệm 3:
Bạn có thể sử dụng áp suất khí từ quả bóng bay để làm dịch chuyển một chiếc xe ô tô cho bé quan sát. Cho bé thử thổi quả bóng ở các mức căng khác nhau và quan sát quãng đường di chuyển của chiếc xe.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


Thí nghiệm về không khí cho trẻ em mầm non: Đài phun nước
Chuẩn bị: 1 chai nhựa được đục 1 lỗ ở thân và có cắm 1 chiếc ống hút vào vị trí đục lỗ đó. Đổ đầy nước vào trong chiếc chai nhựa và thổi căng một quả bóng gắn vào trên cổ chai cùng quan sát hiện tượng với bé.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ap-suat-khong-khi


Nhờ không khí có trong quả bóng gây áp lực lên nước có trong chiếc chai làm cho nước bị đẩy ra ngoài thông qua chiếc ống hút.
Thí nghiệm về không khí cho trẻ em mầm non: Ngọn nến thắp sáng dưới nước
Chuẩn bị: 1 thùng chứa nước trong, lọ thủy tinh hoặc chai nhựa không có đáy, nến có thể nổi
Tiến hành thí nghiệm:
+ Đổ đầy nước vào trong bể và bạn đặt ngọn nến đang cháy trên mặt nước. Nến sẽ nổi như một chiếc thuyền.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc


+ Sử dụng chai nhựa để đẩy ngọn nến xuống dưới bể cá và nến vẫn sáng thậm chí đang ở dưới đáy bể.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc


Lý giải: Nhờ không khí có chứa trong chai sẽ làm cho nước không dâng lên trong chai và ngọn nến có thể sáng ở dưới đáy bể.
Với cách thí nghiệm tương tự như trên bạn cũng có thể làm thêm nhiều thí nghiệm tương tự như:
Chiếc khăn vẫn khô ráo khi nằm trong nước

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc


Hoặc sự chìm nổi của nút chai trong nước

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc

 

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-ngon-nen-thap-sang-duoi-nuoc


Thí nghiệm về không khí cho trẻ em mầm non: Cuộc đua ngọn nến
Chuẩn bị: 4 lọ thủy tinh có kích thước có khác nhau và 4 ngọn nến giống nhau.
Thí nghiệm:
+ Thắp nến sáng và đậy nến lại bằng 4 lọ thủy tinh. Quan sát hiện tượng xảy ra.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-cuoc-dua-nen


+ Ngọn nến ở lọ thủy tinh nhỏ sẽ bị tắt trước và ngọn nến ở lọ càng to thì càng lâu tắt hơn.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-cuoc-dua-nen


Lý giải: Thể tích không khí có trong chai càng nhiều thì nến sẽ cháy được lâu hơn.

cac-thi-nghiem-ve-khong-khi-cho-tre-em-truong-mam-non-cuoc-dua-nen


Với các thí nghiệm trên chắc chắn bé sẽ hình dùng ra tác động của không khí đến chúng ta và mọi sự vật như thế nào? Từ đó chúng ta sẽ giáo dục bé làm những điều gì để lưu giữ, bảo vệ bầu không khí trong - sạch - đẹp. Kết luận lại sau khi làm các thí nghiệm bạn có thể giảng giải cho bé rằng, Không khí rất sự rất kỳ diệu không những giúp cho con người thở được. Mà còn giúp ta ứng dụng làm ra những món đồ chơi cực kỳ sáng tạo và bổ ích. Chúc bạn thực hiện thành công các thí nghiệm về không khí cho trẻ mầm non qua những hướng dẫn ở phần trên bài viết.

Nguồn: Tổng hợp

Bình luận